Thống kê

108217



XEM MÔ TẢ

10210



XEM & TẢI

Tìm kiếm theo: Chủ đề Sản phẩm du lịch

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 20] / 51

  • - Khái quát hiện trạng phát triển khu du lịch Cát Bà; - Áp dụng mô hình tính toán sức chứa của khu du lịch và lựa chọn phương pháp tính toán sức chứa phù hợp cho khu du lịch Cát Bà; - Tính toán sức chứa vật lý khu du lịch Cát Bà (Sức chứa mùa cao điểm và sức chứa hàng năm); - Phân tích kết quả tính toán, đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình tính toán theo kết quả nghiên cứu trong NVTXTCN năm 2016 và đưa ra các kiến nghị về quản lý sức chứa khu du lịch.
  • Tác giả : Đỗ, Thanh Hoa (2015)

    xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết nhằm xác định rõ các định hướng phát triển trung hạn, dài hạn về sản phẩm du lịch, định hướng cho các địa phương, các doanh nghiệp du lịch căn cứ thực hiện xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch phù hợp theo định hướng chung của Chiến lược, từng bước hình thành các dòng sản phẩm có lợi thế, có tính cạnh tranh cao của du lịch Việt Nam. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam sẽ góp phần tích cực vào giải quyết những vấn đề còn hạn chế, bất cập trong phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam, tạo ra những bước phát triển về chất lượng, giá trị ...
  • Tác giả : Đỗ, Thanh Hoa (2016)

    xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết nhằm xác định rõ các định hướng phát triển trung hạn, dài hạn về sản phẩm du lịch, định hướng cho các địa phương, các doanh nghiệp du lịch căn cứ thực hiện xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch phù hợp theo định hướng chung của Chiến lược, từng bước hình thành các dòng sản phẩm có lợi thế, có tính cạnh tranh cao của du lịch Việt Nam. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam sẽ góp phần tích cực vào giải quyết những vấn đề còn hạn chế, bất cập trong phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam, tạo ra những bước phát triển về chất lượng, giá trị ...

  • PHẦN I: PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN HƯỚNG TỚI ĐẲNG CẤP THƯƠNG HIỆU PHẦN II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁC TỈNH/THÀNH PHỐ MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016
  • Tác giả : Đỗ, Cẩm Thơ (2014)

    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam. Chương 2: Định hướng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam. Chương 3: Giải pháp thực hiện các định hướng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam

  • 1. Khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam - Yêu cầu đặt ra về giải pháp thu hút khách du lịch Tây Ban Nha trong bối cảnh mới 2. Những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp trong phát triển sản phẩm du lịch cho khách Tây Ban Nha trong bối cảnh mới 3. Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực trong phục vụ thị trường khách du lịch Tây Ban Nha 4. Nhu cầu và những yêu cầu cần thiết phát triển hướng dẫn viên du lịch phục vụ thị trường khách du lịch Tây Ban Nha 5. Thực trạng, định hướng và những vấn đề đặt ra đối với việc xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch cho thị trường khách Tây Ban Nha 6. Khai thác và phát triển thị trường khách du lịch nói tiếng Tây Ban Nha nhằm mở rộng thị trường khác...
  • Tác giả : Nguyễn, Thị Phương Linh (2014)

    Chương 1. Cơ sở lý luận về hệ thống nhận diện thương hiệu tổ chức, doanh nghiệp Chương 2. Đánh giá hiện trạng hệ thống nhận diện thương hiệu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Chương 3. Đề xuất hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch
  • Tác giả : Võ, Quế (2015)

    Phần thứ nhất. Đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch và đề xuất nội dung xây dựng sản phẩm du lịch Phần thứ hai. Triển khai và phân tích các nội dung hỗ trợ Phần thứ ba. Định hướng và giải pháp duy trì&phát triển sản phẩm khu vực hỗ trợ
  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Mai (2020)

    -

  • Phần I: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam và trên Thế giới Phần II: Mô hình, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam và trên Thế giới Phần III: Chính sách, định hướng và giải phápphát triển du lịch chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam
  • Tác giả : Bùi, Thị Hạnh (2016)

    Chương 1. Cơ sở khoa học bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của làng chài ven biển miền Trung phục vụ phát triển du lịch Chương 2. Thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của một số làng chài ven biển phục vụ cho phát triển du lịch. Chương 3. Định hướng và giải pháp về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của làng chài ven biển phục vụ phát triển du lịch.
  • Tác giả : Hà, Văn Siêu (2015-05)

    - Chương 1 trình bày những nội dung lý luận cơ bản liên quan đế du lịch có trách nhiệm. Những khái niệm và mối quan hệ vai trò và trách nhiệm giữa các bên; tác động kinh tế, xã hội, môi trường của hoạt động du lịch; đồng thời phân tích những kinh nghiệm một số nước trên thế giới áp dụng du lịch có trách nhiệm thành công. - Chương 2 đi sâu phân tích thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam bằng việc nghiên cứu thực địa, khảo sát, tham vấn để đưa ra và kiểm chứng những nhận định, đánh giá. - Chương 3 đưa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam.
  • Tác giả : Hà, Văn Siêu (2014)

    - Đánh giá thực trạng xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở Việt Nam và các nhân tố tác động đến nó trong quá trình phát triển. Xác định những tồn tại thách thức trong quá trình xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo. Tổng quan tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảo và kinh nghiệm xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo của quốc tế và trong nước. - Xác định các yếu tố định vị sản phẩm, xây dựng thương hiệu du lịch biển đảo và định vị được sản phẩm du lịch biển đảo và đánh giá thực trạng các yếu tố thuận lợi, hạn chế.Chương trình hành động quốc gia về du lịch iTDR – “Nhiệm vụ: Nghiên cứu hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch biển đảo” 3 - Đề xuất các định...
  • Tác giả : Vũ Tuấn, Tuấn (1996)

    1. Điều tra thu thập và đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của hồ Thác Bà 2. Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 3. Đánh giá hiện trạng môi trường vùng hồ Thác Bà 4. Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các ngành kinh tế trong khai thác tiềm năng hồ Thác Bà 5. Đề xuất hướng khai thác hợp lý tiềm năng hồ Thác Bà, đảm bảo sự phát triển môi trường bền vững của khu vực 6. Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cụ thể trong khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

  • - Nghiên cứu và hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng (DLDVCĐ) và mô hình DLDVCĐ; - Nghiên cứu những bài học kinh nghiệm từ một số mô hình quốc tế và trong nước về phát triển DLDVCĐ có điều kiện tương đồng với vùng nghiên cứu; - Khảo sát, điều tra về nguồn lực và thực trạng phát triển DLDVCĐ tại vùng nghiên cứu. - Phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển du lịch nói chung và DLDVCĐ nói riêng thông qua một số mô hình phát triển DLDVCĐ trong vùng nghiên cứu, từ đó tiến hành phân tích SWOT để phát hiện những vấn đề đặt ra cho phát triển DLDVCĐ; - Đề xuất quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển DLDVCĐ trong vùng nghiên cứu; - Đề xuất mô hìn...
  • Tác giả : Trương Sỹ, Vinh (2018)

    - Đã hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch làng nghề, đưa ra những khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu về phát triển du lịch làng nghề, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề, các hình thức du lịch làng nghề và các nguyên tắc, điều kiện cơ bản để phát triển du lịch làng nghề. Đề tài khái quát một số kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề ở Nhật Bản, Thái Lan và một số địa phương trong nước; t đó rút ra 4 bài học vận dụng phát triển du lịch làng nghề tại ĐBSCL. - Đã phân tích, đánh giá các nguồn lực để phát triển du lịch làng nghề và thực trạng phát triển du lịch làng nghề của vùng ĐBSCL. Kết qu...