Báo cáo tổng hợp (30)
Hiển thị theo
Nội dung nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển loại hình du lịch giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2023;
- Những vấn đề đặt ra trong việc phát triển loại hình du lịch giáo dục tại Việt Nam;
- Kinh nghiệm quốc tế về phát triển loại hình du lịch giáo dục; Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
- Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển loại hình du lịch giáo dục tại Việt Nam. |
Nội dung nghiên cứu chính:
- Khái quát về du lịch gắn với tổ chức lễ cưới.
- Xu hướng du lịch gắn với tổ chức lễ cưới trên thế giới.
- Hiện trạng và xu hướng phát triển của loại hình du lịch gắn với tổ chức lễ cưới ở Việt Nam trong những năm gần đây và trong thời gian tới.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loại hình du lịch gắn với tổ chức lễ cưới tại Việt Nam. |
Nhiệm vụ được cấu trúc thành 3 chương:
- Chương 1. Một số vấn đề lý thuyết về đánh giá sự hài lòng của khách du lịch và khái quát chung các khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam
- Chương 2. Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch tại một số khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam
- Chương 3. Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch tại một số khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam |
Nhiệm vụ bao gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về tính mùa vụ du lịch.
Chương 2. Thực trạng tính mùa vụ trong hoạt động du lịch tại vùng biển Bắc Trung Bộ.
Chương 3. Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ tác động của mùa vụ đến hoạt động du lịch tại vùng biển Bắc Trung Bộ. |
Nhiệm vụ được cấu trúc thành 3 chương:
- Chương 1. Tổng quan về các vùng chè ở tiểu vùng Đông Bắc và kinh nghiệm quốc tế, trong nước về phát triển du lịch tại các vùng chè.
- Chương 2. Thực trạng phát triển du lịch tại các vùng chè ở tiểu vùng Đông Bắc, Việt Nam.
- Chương 3. Giải pháp phát triển du lịch tại các vùng chè ở tiểu vùng Đông Bắc, Việt Nam. |
Nội dung gồm 3 chương:
- Chương 1. Khái quát chung về loại hình farmstay
- Chương 2. Thực trạng phát triển loại hình farmstay ở Việt Nam
- Chương 3. Giải pháp và khuyến nghị phát triển loại hình farmstay ở Việt Nam |
Nội dung bao gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về xu hướng du lịch;
Chương 2. Thực trạng thị trường du lịch và xu hướng du lịch mới tại Việt Nam sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát;
Chương 3. Định hướng và giải pháp đáp ứng với các xu hướng du lịch mới sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát. |
Nội dung thực hiện
- Tổng quan thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và thị trường khách du lịch Ấn Độ đi du lịch nước ngoài;
- Kinh nghiệm quốc tế đối với thu hút khách du lịch Ấn Độ;
- Phân tích đánh giá hiện trạng khách du lịch Ấn Độ đến Việt Nam giai đoạn 2017-2019 và 2020-2023 (đặc điểm, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng...);
- Định hướng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp nhằm thu hút khách du lịch Ấn Độ đến Việt Nam;
- Đề xuất các giải pháp thu hút khách du lịch Ấn Độ đến Việt Nam. |
Nội dung thực hiện
+ Tổng quan về dịch vụ vui chơi giải trí và các cơ sở cung cấp dịch vụ vui chơi giải trí (Khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của các cơ sở VCGT trong du lịch…)
+ Nghiên cứu kinh nghiệm trên thế giới về tổ chức, quản lý và phát triển các cơ sở vui chơi giải trí và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
+ Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động của các cơ sở vui chơi giải trí tại Việt Nam theo từng nội dung cụ thể (về số lượng, chất lượng, công tác tổ chức, vận hành, thị trường, sản phẩm, xúc tiến quảng bá,…).
+ Đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm phát triển các cơ sở VCGT, góp phần nâng cao được vai trò và đóng góp của lĩnh vực này trong quá trình... |
Kinh nghiệm Quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch quần đảo Maldives và đề xuất bài học kinh nghiệm về công tác định hướng quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch biển đảo đối với Việt Nam. |
- Tổng quan về thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khách du lịch Tây Ban Nha đi du lịch nước ngoài nói chung và khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam nói riêng;
- Đánh giá hiện trạng thị trường khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
- Đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 đến xu hướng, nhu cầu, thị hiếu... đi du lịch của thị trường khách du lịch Tây Ban Nha;
- Đề xuất một số giải pháp thu hút khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam trong giai đoạn tới;
- Xây dựng cẩm nang hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam thu hút khách du lịch Tây Ban Nha. |
Nội dung:
- Phân tích, đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa trong 2 giai đoạn: 2016-2019; 2020 - 2022;
- Xác định những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng du lịch của khách du lịch nội địa;
- Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng tiêu dùng du lịch của khách nội địa trong bối cảnh mới;
- Đề xuất định hướng và giải pháp thúc đẩy thị trường khách du lịch nội địa trong bối cảnh mới. |
Các nội dung nghiên cứu chính của nhiệm vụ gồm:
- Nghiên cứu đặc điểm thị trường khách giới trẻ.
- Thực trạng du lịch của giới trẻ Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch của giới trẻ tại Việt Nam.
- Phân tích bối cảnh, xác định các xu hướng du lịch chính của giới trẻ Việt Nam trong thời gian tới.
- Định hướng, giải pháp và khuyến nghị chính sách thu hút khách du lịch giới trẻ tại Việt Nam. |
Nhiệm vụ bao gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan cơ sở lý luận về hành vi tiêu dùng du lịch của khách du lịch cao tuổi Việt Nam;
Chương 2. Thực trạng và Xu hướng tiêu dùng du lịch của khách du lịch cao tuổi Việt Nam;
Chương 3. Định hướng và giải pháp khai thác phân khúc thị trường khách du lịch cao tuổi Việt Nam. |
Nội dung chính: - Xác định vị trí, vai trò của khu vực Bắc Tây Nguyên trong tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên.
- Đánh giá tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên.
- Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên giai đoạn 2016 - 2021 (khách du lịch, tổng thu du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; sản phẩm du lịch, thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch; hợp tác, liên kết phát triển du lịch; quản lý nhà nước về du lịch; nguồn nhân lực du lịch và ứng dụng KHCN với phát triển du lịch).
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong khai thác phát triển du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên.
- Định hướng, giải pháp và kiến nghị chín... |
Chương I: Tổng quan nghiên cứu và hiện trạng hoạt động khai thác du lịch tại các Vườn quốc gia
Chương II. Đánh giá tác động cúa hoạt động du lịch đến môi trường tại các Vườn QUốc Gia
Chương III: Đề xuất các định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị tự nhiên, môi trường và phát triển bền vững tại các Vườn quốc gia |
- Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch homestay: Hiện trạng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch homestay; Hiện trạng về hoạt động kinh doanh du lịch; Hiện trạng về sản phẩm du lịch; Hiện trạng về thị trường khách du lịch; Hiện trạng về công tác liên kết và xúc tiến quảng bá…
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển du lịch homestay tại khu vực Tây Bắc phục vụ chính sách hỗ trợ sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch: Cơ chế, chính sách; Sản phẩm du lịch; Vốn đầu tư; Phát triển nguồn nhân lực; Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch; Hợp tác liên kết và xúc tiến quảng bá. |
Nhiệm vụ khảo sát, đánh giá đưa ra những kết quả đạt được và hạn chế của việc thực hiện quy hoạch tại các khu du lịch quốc gia. Kết quả đạt được và hạn chế được phân tích theo nội dung: phạm vi, ranh giới khu du lịch; Tài nguyên du lịch; hệ thống cơ sở hạ tầng; Sản phẩm du lịch; Công tác quy hoạch; Tổ chức quản lý quy hoạch; Công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch... |
- Tổng quan một số cơ sở lý luận và hệ thống chính sách về phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam.
- Đánh giá tiềm năng, thực trạng và việc thực thi chính sách phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam.
- Đề xuất các cơ chế chính sách và giải pháp phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam. |
Chương 1: Tổng quan hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Chương 2:Tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với một số lĩnh vực cơ bản của ngành Du lịch. Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị chính sách phát triển du lịch Việt Nam trước tác động của Hiệp định CPTPP |