Thống kê

240190



XEM MÔ TẢ

20197



XEM & TẢI

Báo cáo tổng hợp (19)

Hiển thị theo

Tài liệu 1 - 19 [/19]

  • Tác giả : Vũ, Trọng Hưng (2014-12)

    Chương 1: Tổng quan các lý luận liên quan đến chi phí lập quy hoạch du lịch. Chương 2: Thực trạng áp dụng định mức chi phí lập quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam. Chương 3: Đề xuất phương pháp tính đơn giá quy hoạch phát triển du lịch
  • Tác giả : Nguyễn, Thị Phương Linh (2014)

    Chương 1. Cơ sở lý luận về hệ thống nhận diện thương hiệu tổ chức, doanh nghiệp Chương 2. Đánh giá hiện trạng hệ thống nhận diện thương hiệu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Chương 3. Đề xuất hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch
  • Tác giả : Dương, Đình Hiền (2015)

    Nội dung của nghiên cứu: - Phần mở đầu: Mục đích, căn cứ xây dựng và ban hành Tài liệu hướng dẫn, phạm vi và đối tượng sử dụng tài liệu. - Phần nội dung: Bao gồm những vấn đề chung và hướng dẫn cụ thể lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, quản lý và điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch cho quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quốc gia, các vùng du lịch; quy hoạch phát triển du lịch các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, khu du lịch quốc gia; quy hoạch cụ thể các khu chức năng thuộc khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương và điể...
  • Tác giả : Bùi, Thị Hạnh (2016)

    Chương 1. Cơ sở khoa học bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của làng chài ven biển miền Trung phục vụ phát triển du lịch Chương 2. Thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của một số làng chài ven biển phục vụ cho phát triển du lịch. Chương 3. Định hướng và giải pháp về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của làng chài ven biển phục vụ phát triển du lịch.
  • Tác giả : Hồ, Thị Kim Thoa (2014)

    - Tổng quan các lý luận cơ bản về chính sách và chính sách du lịch - Hệ thống các chính sách phát triển du lịch - Phân tích các mặt còn hạn chế của các chính sách đối với phát triển du lịch - Đề xuất hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch Việt Nam
  • Tác giả : Võ, Quế (2013)

    Phần thứ nhất: Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2012. Phần thứ hai: Những cơ hội và thách thức phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới. Phần thứ ba: Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới Phần thứ tư: Các giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trong gian đoạn mới
  • Tác giả : Đinh, Thị Thanh Hiền (2013)

    - Nghiên cứu các khái niệm về phân tích thị trường và du lịch Phượt trong và ngoài nước - Thực trạng thị trường khách du lịch Phượt và vai trò của khách du lịch này trong phát triển du lịch Việt Nam - Đánh giá xu hướng thị trường khách du lich Phượt - Tìm hiểu sở thích, nhu cầu đối với sản phẩm du lịch, đặc điểm của thị trường khách du lich Phượt - Một số khuyến nghị về phát triển thị trường khách du lịch Phượt
  • Tác giả : Trần, Thị Hồng Trang (2013)

    - Tổng quan các lý luận cơ bản di sản, du lịch di sản. - Tổng quan các lý luận cơ bản về liên kết, liên kết phát triển du lịch. - Kinh nghiệm trong việc khai thác và liên kết phát triển du lịch di sản thế giới của các địa phương trong nước. - Đánh giá các giá trị tiềm năng của di sản thế giới trên địa bàn Hà Nội. - Hiện trạng khai thác phục vụ du lịch của di sản thế giới ở Hà Nội. - Hiện trạng liên kết phát triển du lịch di sản thế giới trên địa bàn Hà Nội. - Đề xuất các liên kết phát triển du lịch di sản thế giới. - Các giải pháp để thực hiện liên kết.

  • - Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong tính toán nhu cầu tổng vốn đầu tư phát triển du lịch; - Đề xuất phương pháp tính toán nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch; - Kiến nghị điều kiện để áp dụng các phương pháp tính toán này tại Việt Nam. Đề tài được xây dựng theo kết cấu 3 chương: Chương 1: Tổng quan về xác định tổng nhu cầu đầu tư phát triển Chương 2: Phân tích thực trạng các phương pháp tính toán tổng nhu cầu đầu tư phát triển du lịch tại Việt Nam Chương 3: Đề xuất phương pháp tính toán tổng nhu cầu đầu tư phát triển du lịch phục vụ công tác quy hoạch

  • Xác định khu vực ảnh hưởng (phạm vi hoạt động du lịch của tuyến đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai ảnh hưởng tới phát triển du lịch của các tỉnh miền núi phía Bắc) từ đó làm cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp phát triển du lịch bền vững trong khu vực. Đề tài được bố cục thành 3 chương. Chương 1: Một số lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Đánh giá tác động của đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai đối với phát triển du lịch bền vững của các tỉnh miền núi phía Bắc. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tuyến đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai đối với phát triển du lịch bền vững của các tỉnh miền núi phía Bắc

  • Xác định một số xu hướng chính của thị trường trong tiêu dùng du lịch tại Việt Nam, trên cơ sở đó đƣa ra một số giải pháp thích ứng. Đề tài được kết cấu thành 03 chương cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thị trường du lịch, hành vi tiêu dùng du lịch và xu hướng mới của thị trường trong tiêu dùng du lịch Chương 2: Cơ sở thực tiễn để xác định xu hướng mới của thị trường trong tiêu dùng du lịch tại Việt Nam Chương 3: Một số xu hướng mới của thị trường trong tiêu dùng du lịch tại Việt Nam

  • Chương 1: Cơ sở khoa học về du lịch chăm sóc sức khỏe và sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe. Trình bày các khái niệm chính trong du lịch chăm sóc sức khỏe và sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe; cấu trúc sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe; phân tích nhu cầu đi du lịch chăm sóc sức khỏe; đặc điểm của khách du lịch chăm sóc sức khỏe; xu hướng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe trên thế giới và kinh nghiệm của Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc trong phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe. Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam. Tổng hợp và phân tích tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việ...

  • Thông qua việc đánh giá thực trạng và tiềm năng cho du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại một số quốc gia trên thế giới đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam trong thời gian tới.