Tìm kiếm theo: Nhan đề
Kết quả [106 - 125] / 579
This book aims to contribute to the literature and aid in developing a theoretical and practical framework in the area of health and wellness tourism. With contributions and research from different countries using a practical approach, this book is an essential source for students, researchers and managers in the health and wellness tourism industry. |
Cuốn "Hệ thống các văn bản hiện hành về quản lý du lịch" được hình thành trên cơ sở sưu tầm và sắp xếp theo các cơ quan có thẩm quyền ban hành và thứ tự thời gian. |
Cuốn sách này tập hợp đầy đủ gần 150 văn bản về tiền lương, phụ cấp lương và một số chế độ đãi ngộ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức nói chung và công chức viên chức các ngành nghề đặc thù nói riêng, |
(2015) Chương 1: Tổng quan những vấn đề lí luận cơ bản về hệ thống hóa, dữ liệu bản đồ và phân loại bản đồ quy hoạch phát triển du lịch
Chương 2: Đánh giá hiện trạng cơ sở dữ liệu bản đồ tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
Chương 3: Sắp xếp dữ liệu bản đồ và định hướng quản lý dữ liệu bản đồ, xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch |
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn để hỗ trợ việc áp dụng TCVN ISO 20121 - 2015 trong tổ chức sự kiện (ISO 20121 - 2012) (Tiêu chuẩn gôc) trong tổ chức sự kiện du lịch. Tiêu chuẩn này ko bao gồm các yêu cầu cụ thể đối với những hệ thống quản lý khác như hệ thống liên quan đến an toàn thực phẩm, môi trường hay an toàn và sức khỏe nghề nghiệp |
Hệ thống Thống kê Cộng đồng ASEAN nhằm cung cấp cho độc giả các thông tin về quá trình hình thành và phát triển của Hệ thống Thống kê Cộng đồng ASEAN.
Ấn phẩm bao gồm 4 phần: (1) Phần 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thống kê ASEAN; (2) Phần 2. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của Thống kê ASEAN; (3) Phần 3. Cơ chế hoạt động của Thống kê ASEAN; (4) Phần 4. Cộng đồng ASEAN qua những con số, gồm các số liệu cập nhật, đồ họa thông tin liên quan tới các lĩnh vực như nhân khẩu học, kinh tế, tự do hóa thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiến bộ xã hội của các quốc gia thành viên ASEAN |
Giới thiệu nghị quyết về việc phê duyệt Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA); Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ và một số nội dung có liên quan tới lĩnh vực văn hoá và du lịch; cam kết liên quan tới văn hoá, thể thao và du lịch của các quốc gia ASEAN trong gói 10 AFAS |
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand. Nội dung của cuốn sách gồm Quyết định Phê duyệt kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và Một số nội dung của hiệp định có liên quan tói lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch. |
Trình bày tổng quan Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tình hình kinh tế - xã hội và du lịch các nước CPTPP, CPTPP với kinh tế - xã hội Việt Nam, du lịch Việt Nam trước và sau khi CPTPP có hiệu lực, tác động của CPTPP đối với ngành du lịch Việt Nam... |
Chương 1. Cơ sở lý luận về hệ thống nhận diện thương hiệu tổ chức, doanh nghiệp
Chương 2. Đánh giá hiện trạng hệ thống nhận diện thương hiệu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch
Chương 3. Đề xuất hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch |
Nội dung: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc trong công viên giải trí; Xu hướng phát triển của các công viên giải trí phục vụ khách du lịch ở Việt Nam; kinh nghiệm quản lý hoạt động vui chơi giải trí tại công viên chủ đề ở Việt Nam... |
Mở rộng và chuyển đổi sinh kế tại các làng nghề ven biển đang là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế biển bền vững ở Việt Nam. Mục tiêu của việc mở rộng và chuyển đổi sinh kế chính là tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế sự phụ thuộc vào tự nhiên, giảm thiểu rủi ro, tăng nguồn tài sản sinh kế và tăng khả năng tiếp cận tới những nguồn tài sản sinh kế ổn định. Việc phát triển làng nghề bền vững sẽ góp phần bảo đảm các vấn đề việc làm và an sinh xã hội trong khi vẫn tạo ra những lợi ích lớn hơn cho việc bảo tồn, duy trì và phát huy các giá trị văn hóa khu vực ven biển đồng thời thúc đẩy việc phát triển du lịch đa dạng, đậm chất vùng miền,... |
Phần thứ nhất. Đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch và đề xuất nội dung xây dựng sản phẩm du lịch
Phần thứ hai. Triển khai và phân tích các nội dung hỗ trợ
Phần thứ ba. Định hướng và giải pháp duy trì&phát triển sản phẩm khu vực hỗ trợ |
Hội thảo được tổ chức là dịp tạo ra một diễn đàn nhằm trao đổi thông tin, phân tích cập nhập các nhu cầu, xu hướng mới trong phát triển du lịch và quan trọng hơn nhằm tôn vinh các nhà khoa học và các thành tựu Khoa học và Công nghệ. |
NỘI DUNG HỘI THẢO:
CHỦ ĐỀ 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH
CHỦ ĐỀ 2: ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH MỚI CHỦ ĐỀ 3: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH |
1. Sự cần thiết ban hành chính sách phát triển du lịch
2. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam
3. Các chính sách và thực thi chính sách phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
4. Đánh giá chung về chính sách và thực thi chính sách du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn Việt Nam |
I. Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch mạo hiểm
II. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch mạo hiểm tiểu vùng Đông Bắc
III. Một số định hướng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch mạo hiểm |
1. Một số vấn đề cơ sở lý luận chung về tăng trưởng xanh và mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh
2. Thực trạng phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh vùng duyên hải Nam Trung Bộ
3. Giới thiệu mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh vùng duyên hải Nam Trung Bộ |
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI PHẦN 2: DU LỊCH VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
PHẦN 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH, THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM |
Nội dung chính như sau:
- Những xu hướng và nhu cầu du lịch mới trên thế giới hiện nay.
- Đánh giá tác động của những xu hướng du lịch mới trên thế giới đối với phát triển du lịch Việt Nam, như tác động của xu hướng tiêu dùng; xu hướng lựa chọn điểm đến, cơ sở lưu trú; xu hướng du lịch gắn với môi trường xanh hay quản lý hoạt động du lịch trước xu thế mới cũng như hoạt động đầu tư kinh doanh du lịch...
- Đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch Việt Nam phù hợp với xu hướng và nhu cầu mới của du lịch thế giới |