Báo cáo tổng hợp (19)
Hiển thị theo
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, mục lục, danh mục các chữ viết tắt thì đề tài được bố cục theo 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh.
Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ.
Chương 3: Đề xuất mô hình phát triển theo hướng tăng trưởng xanh vùng Bắc Trung Bộ và áp dụng thử nghiệm. |
Mô hình kinh tế chia sẻ trong du lịch đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam, mang lại những lợi ích tích cực cho doanh nghiệp và người tiêu dùng du lịch, góp phần thúc đẩy tăng trưởng du lịch. Tuy nhiên, mô hình kinh tế chia sẻ trong du lịch cũng tồn tại nhiều vấn đề bất cập, hạn chế, khó khăn. Trên cơ sở phân tích hiện trạng phát triển mô hình kinh tế chia sẻ trong du lịch tại Việt Nam, bài viết đề xuất một số định hướng, giải pháp để thúc đẩy phát triển mô hình kinh doanh này tại Việt Nam trong thời gian tới. |
Nội dung gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lịch. Chương 2. Chương 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lịch tại Việt Nam. Chương 3. Quan điểm, định hướng, nguyên tắc, khung tiêu chí và hệ thống giải pháp phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lịch tại Việt Nam. |
Nội dung gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển ở Việt Nam và các nước trong khu vực; Chương 2. Cơ sở lý luận về xây dựng sản phẩm du lịch; Chương 3. Cơ sở thực tế cho việc xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ.; Chương 4. Định hướng và giải pháp xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch biển đảo vùng Bắc Bộ |
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam. Chương 2: Định hướng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam. Chương 3: Giải pháp thực hiện các định hướng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam |
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hệ thống tiêu chí đánh giá thương hiệu. Chương 2: Thực trạng hệ thống thương hiệu doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Chương 3: Đề xuất tiêu chí và thang điểm đánh giá thương hiệu doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Chương 4: Đánh giá và thử nghiệm hệ thống tiêu chí đánh giá thương hiệu doanh nghiệp du lịch. |
- Chương 1 trình bày những nội dung lý luận cơ bản liên quan đế du lịch có trách nhiệm. Những khái niệm và mối quan hệ vai trò và trách nhiệm giữa các bên; tác động kinh tế, xã hội, môi trường của hoạt động du lịch; đồng thời phân tích những kinh nghiệm một số nước trên thế giới áp dụng du lịch có trách nhiệm thành công.
- Chương 2 đi sâu phân tích thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam bằng việc nghiên cứu thực địa, khảo sát, tham vấn để đưa ra và kiểm chứng những nhận định, đánh giá.
- Chương 3 đưa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam. |
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch theo hướng
tăng trưởng xanh. Chương 2:Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch Việt Nam theo hướng
tăng trưởng xanh |
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị trong phát triển du lịch. Chương 2: Phân tích chuỗi giá trị du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển chuỗi giá trị du lịch vung Đồng bằng sông Cửu Long |
- Trình bày cơ sở lý luận thực tiễn về mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh. - Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh và đánh giá khả năng xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh tại Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Đề xuất mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh cho Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và triển khai áp dụng thử nghiệm tại Khu du lịch quốc gia Vịnh Xuân Đài. - Giải pháp thực hiện và nhân rộng mô hình phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. |
- Nghiên cứu và hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng (DLDVCĐ) và mô hình DLDVCĐ;
- Nghiên cứu những bài học kinh nghiệm từ một số mô hình quốc tế và trong nước về phát triển DLDVCĐ có điều kiện tương đồng với vùng nghiên cứu;
- Khảo sát, điều tra về nguồn lực và thực trạng phát triển DLDVCĐ tại vùng nghiên cứu.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển du lịch nói chung và DLDVCĐ nói riêng thông qua một số mô hình phát triển DLDVCĐ trong vùng nghiên cứu, từ đó tiến hành phân tích SWOT để phát hiện những vấn đề đặt ra cho phát triển DLDVCĐ;
- Đề xuất quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển DLDVCĐ trong vùng nghiên cứu;
- Đề xuất mô hìn... |
- Hệ thống, làm rõ một số khái niệm, các tác động và yếu tố ảnh hưởng
dịch chuyển lao động, các vấn đề quản lý nhà nước về dịch chuyển lao động du
lịch trong hội nhập ASEAN;
- Tổng quan được thực trạng quản lý nhà nước về dịch chuyển lao động
du lịch trong hội nhập ASEAN và dịch chuyển lao động du lịch tự do theo thỏa
thuận MRA-TP;
- Dự báo những xu hướng, những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà
nước đối với về lao động du lịch theo thỏa thuận MRA-TP.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước đối với dịch chuyển lao động
du lịch trong hội nhập ASEAN |
- Đánh giá tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Vùng đồng bằng sông Hồng; Làm rõ các tài nguyên du lịch đặc sắc và lợi thế so sánh của Vùng làm căn cứ để xác định sản phẩm du lịch đặc thù.
- Đánh giá hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, công tác tổ chức, liên kết phát triển sản phẩm du lịch Vùng đồng bằng sông Hồng;
- Xác định các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Vùng đồng bằng sông Hồng;
- Xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù Vùng đồng bằng sông Hồng;
- Đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm đặc thù Vùng đồng bằng sông Hồng. |
- Đã hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển du
lịch làng nghề, đưa ra những khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu về
phát triển du lịch làng nghề, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du
lịch làng nghề, các hình thức du lịch làng nghề và các nguyên tắc, điều kiện
cơ bản để phát triển du lịch làng nghề. Đề tài khái quát một số kinh nghiệm
phát triển du lịch làng nghề ở Nhật Bản, Thái Lan và một số địa phương trong
nước; t đó rút ra 4 bài học vận dụng phát triển du lịch làng nghề tại ĐBSCL.
- Đã phân tích, đánh giá các nguồn lực để phát triển du lịch làng nghề
và thực trạng phát triển du lịch làng nghề của vùng ĐBSCL. Kết qu... |
Chương1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về du lịch đô thị
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đô thị ở Việt Nam (Ví dụ nghiên cứu điển hình tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh)
Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch đô thị ở Việt Nam và đề xuất quy trình khung để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đô thị phù hợp với điều kiện của Việt Nam. |
Phần thứ nhất: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh du lịch;
Phần thứ hai: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam;
Phần thứ ba: Quan điểm, định hướng và giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh của Du lịch Việt Nam. |
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ
PHẦN II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ PHẦN III: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ
PHẦN IV:ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNSẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙVÙNG BẮC TRUNG BỘ |
PHẦN I. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC PHẦN III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNGMIỀN NÚI PHÍA BẮC |