Tìm kiếm theo: Nhan đề
Kết quả [160 - 179] / 579
- Đánh giá hiệu quả hợp tác du lịch giữa Việt Nam với ASEAN và các nước trong khối ASEAN.
- Xây dựng một số tiêu chí cụ thể phục vụ đánh giá hiệu quả hợp tác.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác. |
Nền kinh tế chia sẻ: Sự kết thúc của việc làm, và sự trỗi dậy của chủ nghĩa tư bản dựa trên đám đông Phân tích, giải thích những nguyên nhân căn bản, sự trỗi dậy của kinh tế chia sẻ và hệ quả tác động lên kinh tế, luật pháp, lực lượng lao động qua những nghiên cứu sâu, rộng của tác giả từ nhiều hãng tên tuổi: Airbnb, Lyft, Uber, Etsy, TaskRabbit |
Chương 1. Cơ sở khoa học bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của làng chài ven biển miền Trung phục vụ phát triển du lịch
Chương 2. Thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của một số làng chài ven biển phục vụ cho phát triển du lịch.
Chương 3. Định hướng và giải pháp về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của làng chài ven biển phục vụ phát triển du lịch. |
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị trong phát triển du lịch. Chương 2: Phân tích chuỗi giá trị du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển chuỗi giá trị du lịch vung Đồng bằng sông Cửu Long |
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch theo hướng
tăng trưởng xanh. Chương 2:Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch Việt Nam theo hướng
tăng trưởng xanh |
- Chương 1 trình bày những nội dung lý luận cơ bản liên quan đế du lịch có trách nhiệm. Những khái niệm và mối quan hệ vai trò và trách nhiệm giữa các bên; tác động kinh tế, xã hội, môi trường của hoạt động du lịch; đồng thời phân tích những kinh nghiệm một số nước trên thế giới áp dụng du lịch có trách nhiệm thành công.
- Chương 2 đi sâu phân tích thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam bằng việc nghiên cứu thực địa, khảo sát, tham vấn để đưa ra và kiểm chứng những nhận định, đánh giá.
- Chương 3 đưa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam. |
- Đánh giá thực trạng xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở Việt Nam và các nhân tố tác động đến nó trong quá trình phát triển. Xác định những tồn tại thách thức trong quá trình xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo. Tổng quan tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảo và kinh nghiệm xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo của quốc tế và trong nước.
- Xác định các yếu tố định vị sản phẩm, xây dựng thương hiệu du lịch biển đảo và định vị được sản phẩm du lịch biển đảo và đánh giá thực trạng các yếu tố thuận lợi, hạn chế.Chương trình hành động quốc gia về du lịch iTDR – “Nhiệm vụ: Nghiên cứu hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch biển đảo” 3
- Đề xuất các định... |
1. Điều tra thu thập và đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của hồ Thác Bà
2. Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
3. Đánh giá hiện trạng môi trường vùng hồ Thác Bà
4. Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các ngành kinh tế trong khai thác tiềm năng hồ Thác Bà
5. Đề xuất hướng khai thác hợp lý tiềm năng hồ Thác Bà, đảm bảo sự phát triển môi trường bền vững của khu vực
6. Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cụ thể trong khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội |
Nội dung gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lịch. Chương 2. Chương 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lịch tại Việt Nam. Chương 3. Quan điểm, định hướng, nguyên tắc, khung tiêu chí và hệ thống giải pháp phát triển dịch vụ đêm phục vụ khách du lịch tại Việt Nam. |
- Nghiên cứu và hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng (DLDVCĐ) và mô hình DLDVCĐ;
- Nghiên cứu những bài học kinh nghiệm từ một số mô hình quốc tế và trong nước về phát triển DLDVCĐ có điều kiện tương đồng với vùng nghiên cứu;
- Khảo sát, điều tra về nguồn lực và thực trạng phát triển DLDVCĐ tại vùng nghiên cứu.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển du lịch nói chung và DLDVCĐ nói riêng thông qua một số mô hình phát triển DLDVCĐ trong vùng nghiên cứu, từ đó tiến hành phân tích SWOT để phát hiện những vấn đề đặt ra cho phát triển DLDVCĐ;
- Đề xuất quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển DLDVCĐ trong vùng nghiên cứu;
- Đề xuất mô hìn... |
- Đã hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển du
lịch làng nghề, đưa ra những khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu về
phát triển du lịch làng nghề, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du
lịch làng nghề, các hình thức du lịch làng nghề và các nguyên tắc, điều kiện
cơ bản để phát triển du lịch làng nghề. Đề tài khái quát một số kinh nghiệm
phát triển du lịch làng nghề ở Nhật Bản, Thái Lan và một số địa phương trong
nước; t đó rút ra 4 bài học vận dụng phát triển du lịch làng nghề tại ĐBSCL.
- Đã phân tích, đánh giá các nguồn lực để phát triển du lịch làng nghề
và thực trạng phát triển du lịch làng nghề của vùng ĐBSCL. Kết qu... |
Chương1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về du lịch đô thị
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đô thị ở Việt Nam (Ví dụ nghiên cứu điển hình tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh)
Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch đô thị ở Việt Nam và đề xuất quy trình khung để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đô thị phù hợp với điều kiện của Việt Nam. |
(2015) - Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong tính toán nhu cầu tổng vốn
đầu tư phát triển du lịch;
- Đề xuất phương pháp tính toán nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch;
- Kiến nghị điều kiện để áp dụng các phương pháp tính toán này tại Việt Nam.
Đề tài được xây dựng theo kết cấu 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về xác định tổng nhu cầu đầu tư phát triển
Chương 2: Phân tích thực trạng các phương pháp tính toán tổng nhu cầu đầu
tư phát triển du lịch tại Việt Nam
Chương 3: Đề xuất phương pháp tính toán tổng nhu cầu đầu tư phát triển du
lịch phục vụ công tác quy hoạch |
- Tổng quan về thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khách du lịch Tây Ban Nha đi du lịch nước ngoài nói chung và khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam nói riêng;
- Đánh giá hiện trạng thị trường khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
- Đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 đến xu hướng, nhu cầu, thị hiếu... đi du lịch của thị trường khách du lịch Tây Ban Nha;
- Đề xuất một số giải pháp thu hút khách du lịch Tây Ban Nha đến Việt Nam trong giai đoạn tới;
- Xây dựng cẩm nang hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam thu hút khách du lịch Tây Ban Nha. |
Chương 1: Nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung Quốc
Chương 2: Hiện trạng thị trường khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam qua cửa khẩu đường bộ các tỉnh biên giới phía Bắc
Chương 3: Giải pháp quản lý và phát triển khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam qua cửa khẩu đường bộ các tỉnh biên giới phía Bắc |
Nội dung:
- Phân tích, đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa trong 2 giai đoạn: 2016-2019; 2020 - 2022;
- Xác định những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng du lịch của khách du lịch nội địa;
- Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng tiêu dùng du lịch của khách nội địa trong bối cảnh mới;
- Đề xuất định hướng và giải pháp thúc đẩy thị trường khách du lịch nội địa trong bối cảnh mới. |
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỨC CHỨA VÀ TÍNH TOÁN SỨC CHỨA KHU DU LỊCH
CHƯƠNG II:NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN SỨA CHỨA CỦA CÁC KHU DU LỊCH TẠI VIỆT NAM |
Phần thứ nhất. Thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá tiềm năng, hiện trạng đảo Phú Quốc.
Phần thứ hai: Nghiên cứu, đề xuất định hướng phát triển du lịch đảo Phú Quốc.
Phần thứ ba: Đề xuất các giải pháp tổ chức và thực hiện quy hoạch. |
Nội dung gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển ở Việt Nam và các nước trong khu vực; Chương 2. Cơ sở lý luận về xây dựng sản phẩm du lịch; Chương 3. Cơ sở thực tế cho việc xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ.; Chương 4. Định hướng và giải pháp xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch biển đảo vùng Bắc Bộ |
PHẦN I. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC PHẦN III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNGMIỀN NÚI PHÍA BẮC |