Tìm kiếm theo: Nhan đề
Kết quả [163 - 182] / 710
Giới thiệu các tư liệu, hình ảnh sưu tầm, thông tin, bài viết chân thực về cuộc chiến khốc liệt chống lại đại dịch toàn cầu COVID-19; góp phần đem đến cho bạn đọc một số thông tin bổ ích, những suy ngẫm và hành động thiết thực để cùng chung tay góp sức chiến đấu chống lại "Kẻ thù vô hình" để bảo vệ cho mình, cho gia đình, cho cộng đồng xã hội và cho nhân loại |
Nội dung chính: - Xác định vị trí, vai trò của khu vực Bắc Tây Nguyên trong tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên.
- Đánh giá tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên.
- Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên giai đoạn 2016 - 2021 (khách du lịch, tổng thu du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; sản phẩm du lịch, thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch; hợp tác, liên kết phát triển du lịch; quản lý nhà nước về du lịch; nguồn nhân lực du lịch và ứng dụng KHCN với phát triển du lịch).
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong khai thác phát triển du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên.
- Định hướng, giải pháp và kiến nghị chín... |
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ CHƯƠNG 3: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ TÁC ĐỘNG TỪ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 4: GIẢI PH... |
Kinh nghiệm Quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch quần đảo Maldives và đề xuất bài học kinh nghiệm về công tác định hướng quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch biển đảo đối với Việt Nam. |
1. Tổng hợp, đánh giá hiện trạng tài nguyên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Đông Bắc và tác động đối với môi trường du lịch biển
2. Đánh giá các nguồn, yếu tố gây áp lực đối với môi trường du lịch biển
3. Xây dựng dự án bảo vệ môi trường du lịch biển vịnh Hạ Long |
Nhiệm vụ được cấu trúc thành 3 chương:
- Chương 1. Một số vấn đề lý thuyết về đánh giá sự hài lòng của khách du lịch và khái quát chung các khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam
- Chương 2. Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch tại một số khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam
- Chương 3. Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch tại một số khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam |
- Xác định sơ bộ các yếu tố khí hậu, thời tiết có tác động bất lợi đến hoạt
động du lịch của vùng DHNTB.
3
- Xác định sơ bộ các tác động bởi BĐKH đến các khu vực và đối tƣợng du
lịch của vùng nghiên cứu (gồm: tài nguyên du lịch, hạ tầng du lịch, cơ sở vật
chất kỹ thuật (CSVCKT) phục vụ du lịch, tổ chức các tour, tuyến du lịch).
- Xác định tính DBTT do tác động của BĐKH đối với các đối tƣợng ngành
du lịch ở vùng nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp ứng phó và thích ứng với BĐKH của ngành du lịch
đối với vùng DHNTB. |
Chương I: Tổng quan nghiên cứu và hiện trạng hoạt động khai thác du lịch tại các Vườn quốc gia
Chương II. Đánh giá tác động cúa hoạt động du lịch đến môi trường tại các Vườn QUốc Gia
Chương III: Đề xuất các định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị tự nhiên, môi trường và phát triển bền vững tại các Vườn quốc gia |
Nhiệm vụ khảo sát, đánh giá đưa ra những kết quả đạt được và hạn chế của việc thực hiện quy hoạch tại các khu du lịch quốc gia. Kết quả đạt được và hạn chế được phân tích theo nội dung: phạm vi, ranh giới khu du lịch; Tài nguyên du lịch; hệ thống cơ sở hạ tầng; Sản phẩm du lịch; Công tác quy hoạch; Tổ chức quản lý quy hoạch; Công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch... |
Giới thiệu tổng quan về kinh tế tuần hoàn, các mô hình kinh doanh tuần hoàn và sự chuyển dịch nền kinh tế từ truyền thống sang tuần hoàn |
Du lịch Việt Nam được định hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch đường sông gắn với các sản phẩm du lịch văn hóa, sinh thái là một trong những hướng ưu tiên hàng đầu. Để khắc phục các tồn tại, hạn chế và để khai thác tốt hơn du lịch đường sông. Các đại biểu, khách mời cũng đã đề xuất, góp ý một số giải pháp cụ thể như: nghiên cứu kết hợp du lịch đường thủy gắn với hoạt động tìm hiểu lịch sử, tái hiện lịch sử, các trận chiến hào hùng trên sông nước; gắn với tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa truyền thống, văn hóa bản địa; nghiên cứu số liệu khách du lịch qua đường thủy, phân tích các thị trường nguồn, thị trường tiềm năng để tìm hướng tăng cường thu hút khách du ... |
(2001) Kỳ quan hang động Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới giới thiệu những hang động của Việt Nam |
Hội thảo đưa ra những quan điểm về du lịch hang động của các nhà nghiên cứu khoa học, của các công ty. Để khai thác giá trị của hang, động, thúc đẩy du lịch, các địa phương, đơn vị dịch vụ du lịch cần chú trọng đào tạo và tập huấn cho nhân viên, hướng dẫn viên về các vấn đề liên quan đến an toàn trong hang, sơ cứu và hướng dẫn du khách về việc bảo vệ môi trường tự nhiên; Nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua sử dụng hệ thống các biển báo và nội dung chương trình, hoạt động mang tính giáo dục để nâng cao nhận thức của du khách và cộng đồng địa phương về việc bảo tồn và bảo vệ môi trường hang, động. |
Gồm những bài nghiên cứu khoa học về tiềm năng, cơ hội và những thách thức đối với phát triển du lịch: Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch thông minh tại Đà Nẵng; triển vọng phát triển du lịch thông minh tại Việt Nam trogn bối cảnh toàn cầu hoá; ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông góp phần phát triển du lịch thông minh ở Tp. Hồ Chí Minh... |
Gồm những bài nghiên cứu khoa học về tiềm năng, cơ hội và những thách thức đối với phát triển du lịch: Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch thông minh tại Đà Nẵng; triển vọng phát triển du lịch thông minh tại Việt Nam trogn bối cảnh toàn cầu hoá; ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông góp phần phát triển du lịch thông minh ở Tp. Hồ Chí Minh... |
Kỷ yếu hội thảo gồm các phần: Phần I: Nguồn nhân lực du lịch chuẩn quốc tế hiện nay; Phần II: Chuyển đổi số với đào tạo sử dụng nguồn nhân lực du lịch; Phần III: Nguồn nhân lực du lịch tại các địa phương; Phần IV: Nguồn nhân lực du lịch tại các địa phương; Phần V: Nguồn nhân lực du lịch lữ hành - hướng dẫn; Phần VI: Nguồn nhân lực du lịch khách sạn - nhà hàng |
Hội thảo đã tạo cơ hội cho các đại biểu bàn luận sâu hơn về các chính sách quản lý, cơ sở hạ tầng và liên kết phát triển du lịch. Ngoài ra, việc thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch cũng được đưa ra, nhằm đảm bảo rằng cư dân nơi đây có thể hưởng lợi từ sự phát triển của ngành du lịch tại vùng chè.thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, đại diện doanh nghiệp và cơ quan quản lý. Các ý kiến đóng góp thể hiện tiềm năng lớn trong việc phát triển du lịch tại các vùng chè, nhưng cũng chỉ ra nhiều thách thức cần khắc phục như cơ sở hạ tầng, xúc tiến quảng bá và liên kết phát triển. |
(2024-08) Du lịch gắn với tổ chức lễ cưới (Du lịch lễ cưới) được hiểu là một chuyến đi đến một điểm du lịch để thực hiện, hay tham dự lễ cưới hoặc các nghi lễ đám cưới như cầu hôn, đính hôn, chụp ảnh cưới, tuần trăng mật hay kỷ niệm ngày cưới, ngày dấu mốc của tình yêu - hôn nhân.... Điểm đến du lịch lễ cưới thường được lựa chọn là những nơi có phong cảnh thiên nhiên, môi trường, không gian, thiết kế đẹp hoặc có ý nghĩa nhất định đối với cuộc hôn nhân. Xu hướng tổ chức lễ cưới xa nhà kết hợp với du lịch, đang ngày càng thịnh hành với giới trẻ. Hình thức này được đánh giá có nhiều ưu điểm, thoát khỏi sự rườm rà của hôn lễ truyền thống, cắt giảm chi phí cũng như đảm bảo được tính riêng tư và tính... |
Hội thảo nhằm đánh giá sự hài lòng và đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch, góp phần làm tăng khả năng thu hút khách du lịch tại các khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam. Các đại biểu tập trung thảo luận và đóng góp ý kiến, đưa ra giải pháp để nâng cao sự hài lòng và thu hút du khách tới các khu di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam. Trong số đó có việc xây dựng môi trường du lịch thân thiện, bảo đảm an toàn, hạn chế tiến tới loại bỏ hoàn toàn các hiện tượng chèo kéo khách, cò mồi, nâng giá, ép giá, lừa đảo, cướp giật... bởi việc này gây ảnh hưởng lớn cảm nhận của du khách cũng như ảnh hưởng lớn đến hình ảnh du lịch Việt Nam. Do đó, cần chú trọng tuyên truyền, n... |