Tìm kiếm theo: Chủ đề Chính sách phát triển du lịch
Kết quả [1 - 10] / 22
Phần thứ nhất: Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010
Phần thứ hai: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 |
Phần thứ nhất: Đánh giá hiện trạng và các yếu tố nguồn lực phát triển du lịch
Phần thứ hai: Nội dung Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến đến năm 2030 |
Du lịch cộng đồng đã góp phần thay đổi đáng kể sinh kế của người dân địa phương. Từ những vùng, địa phương kinh tế còn khó khăn, nhờ hoạt động du lịch, sinh kế của người dân đã được cải thiện rõ rệt, từng bước bắt kịp những tỉnh, địa phương có hoạt động kinh tế-xã hội phát triển. Tuy nhiên, một đóng góp to lớn hơn của du lịch cộng đồng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung cũng như mục tiêu phát triển du lịch bền vững, đó là,du lịch cộng đồng đã giúp Việt Nam khai thác, phát huy, giới thiệu và góp phần bảo tồn, lưu giữ các giá trị tài nguyên tự nhiên và văn hoá đặc sắc của Việt Nam. Nhờ phát triển du lịch cộng đồng, nét văn hóa truyền thống, đời sống sinh hoạt của đồng bào cá... |
1. Tổng quan những vấn đề lý luận trong quản lý khai thác tài nguyên du lịch
2. Tổng quan về tài nguyên du lịch
3. Đánh giá thực trạng quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam hiện nay về mô hình tổ chức quản lý khai thác, sự phân cấp, nội dung cách thức quản lý cùng hệ thống các văn bản pháp qui của trung ương và địa phương, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại, những bài học cần nhân rộng và rút kinh nghiệm thực tiễn quản lý ở Việt Nam
4. Tổng quan kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở một số nước trong khu vực nhằm đúc kết, học hỏi những kinh nghiệm có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên ở Việt Nam
5. Đề xuất một sô chính sách, giải ph... |
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG V: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG |
Phần thứ nhất: Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2012.
Phần thứ hai: Những cơ hội và thách thức phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới.
Phần thứ ba: Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới
Phần thứ tư: Các giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trong gian đoạn mới |
Cuốn sách "Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới" sẽ giới thiệu cho bạn đọc những nội dung về các nguồn lực của du lịch Việt Nam, bối cảnh và sự phát triển của du lịch Việt Nam trước đổi mới (giai đoạn từ khi thành lập ngành Du lịch Việt Nam năm 1960 đến khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc "Đổi mới" năm 1986); bối cảnh và sự phát triển của du lịch Việt Nam từ sau khi bắt đầu thực hiện công cuộc "Đổi mới" năm 1986 cho đến nay; đưa ra những viễn cảnh và định hướng, giải pháp phát triển của du lịch Việt Nam trong thời gian tới, giai đoạn tiếp theo của thời kỳ đổi mới, để tiếp tục con đường phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. |
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI PHẦN 2: DU LỊCH VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
PHẦN 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH, THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM |
- Tổng quan một số cơ sở lý luận và hệ thống chính sách về phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam.
- Đánh giá tiềm năng, thực trạng và việc thực thi chính sách phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam.
- Đề xuất các cơ chế chính sách và giải pháp phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam. |