Tìm kiếm theo: Nhan đề
Kết quả [436 - 455] / 579
PHẦN THỨ NHẤT: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP. LẠNG SƠN PHẦN THỨ HAI: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP. LẠNG SƠN PHẦN THỨ BA: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP. LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 |
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa di sản văn hóa và phát triển du lịch để làm rõ mối tương quan trong việc khai thác di sản để phục vụ phát triển du lịch.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại Bắc Ninh, việc khai thác giá trị văn hoá - lịch sử tại các di tích trong phát triển du lịch; Nhận diện các vấn đề thực tiễn đặt ra cho công tác phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh.
- Để xuất các giải pháp để khai thác, phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh trong công tác phát triển du lịch. |
NỘI DUNG GỒM: PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CÁC
ĐÔ THỊ; PHẦN II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM; PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CÁC
ĐÔ THỊ VIỆT NAM |
- Khái quát chung về du lịch có trách nhiệm, du lịch gắn với bảo vệ động
vật hoang dã.
- Kinh nghiệm phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật
hoang dã ở một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam, bài học cho Tây Nguyên.
- Thống kê các loài động vật hoang dã trong nguy cơ bị khai thác cho các
hoạt động du lịch ở Tây Nguyên.
- Tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch và phát triển du lịch có trách
nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên.
- Định hướng, giải pháp và khuyến nghị chính sách phát triển du lịch có
trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên. |
1. Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã Tây Nguyên
2. Bảo tồn động vật hoang dã gắn với phát triển du lịch tại vườn quốc gia Bidoup – núi Bà
3. Phát triển du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại vườn quốc gia Yok Don
4. Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại cao nguyên Kon Hà Nừng tỉnh Gia La
5. Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại Vườn quốc gia Tà Đùng – ĐắK Nông
6. Định hướng sản phẩm phục vụ phát triển sản phẩm du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên
7. Định hướng thị trường va xúc tiến quảng bá phục vụ phát triển du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên
8.... |
Nội dung đề án gồm 6 phần:
Phần I. Mở đầu
Phần II. Đánh giá nguồn lực phát triển du lịch huyện Ba Tơ
Phần III. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy
các giá trị tài nguyên tự nhiên và văn hóa huyện Ba Tơ
Phần IV. Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên tự nhiên và văn hóa huyện Ba Tơ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Phần V. Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên tự nhiên và văn hóa huyện Ba Tơ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Phần VI. Kết luận và Tổ chức thực hiện. |
1. Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành du lịch huyện Bắc Sơn trong tổng thể phát triển du lịch của tỉnh, của vùng trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước cũng như trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn.
2. Phân tích, đánh giá tiềm năng các nguồn lực và hiện trạng phát triển du lịch huyện. Các đặc trưng nổi bật và riêng có của huyện Bắc Sơn trong quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến cho khách du lịch.
3. Xác định quan điểm mục tiêu, tính chất quy mô phát triển du lịch, dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.
4. Xây dựng định hướng không gian du lịch, kết cấu hạ tầng; định hướng phát triển thị t... |
1. Phân tích, đánh giá tiềm năng các nguồn lực và hiện trạng phát triển du lịch huyện, trong đó làm nổi bật các giá trị đặc thù về du lịch của huyện Bình Gia so với toàn tỉnh và khu vực, tạo tiền đề xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn.
2. Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành du lịch huyện Bình Gia trong tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn, của vùng và cả nước cũng như trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
3. Xác định quan điểm mục tiêu, tính chất quy mô phát triển du lịch, dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển du lịch đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
4. Xây dựng các định hướng: Phát triển thị trường và sản phẩm du lịch; Tổ chức khôn... |
1. Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành du lịch huyện Pác Nặm trong tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Bắc Kạn, cũng như trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn.
2. Phân tích, đánh giá tiềm năng các nguồn lực và hiện trạng phát triển du lịch huyện Pác Nặm. Chỉ ra các giá trị tài nguyên nổi bật và riêng có của huyện Pác Nặm trong quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến cho khách du lịch.
3. Xác định quan điểm mục tiêu, tính chất quy mô phát triển du lịch, dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
4. Xây dựng định hướng không gian du lịch, kết cấu hạ tầng; định hướng phát triển thị trường và sản phẩ... |
1. Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành du lịch thành phố Thanh Hóa trong tổng thể phát triển du lịch của tỉnh, của vùng và cả nước cũng như trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
2. Phân tích, đánh giá tiềm năng các nguồn lực và hiện trạng phát triển du lịch thành phố Thanh Hóa.
3. Xác định quan điểm mục tiêu, tính chất quy mô phát triển du lịch thành phố Thanh Hóa, dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển du lịch thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
4. Xây dựng định hướng không gian du lịch, kết cấu hạ tầng; định hướng phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, định hướng về đầu tư, về cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực... |
1. Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành du lịch tỉnh Cao Bằng trong tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Bắc.
2. Phân tích, đánh giá tiềm năng các nguồn lực và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh. Các đặc trưng nổi bật và riêng của tỉnh Cao Bằng trong quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến cho khách du lịch.
3. Xác định quan điểm mục tiêu, tính chất quy mô phát triển du lịch, dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển du lịch giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2035.
4. Xây dựng định hướng không gian du lịch, kết cấu hạ tầng; định hướng phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, định hướng về đầu tư, về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực du ... |
Nội dung đề án gồm 6 phần:
Phần I. Mở đầu.
Phần II. Đặc điểm kinh tế - xã hội và các yếu tố nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi.
Phần III. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi.
Phần IV. Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Phần V. Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Phần VI. Kết luận. |
Thông qua việc đánh giá thực trạng và tiềm năng cho du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại một số quốc gia trên thế giới đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam trong thời gian tới. |
Chương 1 - Tổng quan về du lịch mạo hiểm; Chương 2 - Thực trạng
phát triển du lịch mạo hiểm tiểu vùng Đông Bắc; Chương 3 - Một số định
hướng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch mạo hiểm tiểu vùng Đông
Bắc. |
- Đánh giá tiềm năng, xác định được giá trị tài nguyên có thể khai thác, phát triển sản phẩm du lịch và sản phẩm du lịch đặc thù trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm;
- Đánh giá được hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch và sản phẩm du lịch đặc thù trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm;
- Đề xuất được các định hướng, giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù, khác biệt, độc đáo và đặc sắc trên cơ sở khai thác tối ưu tiềm năng, lợi thế của Quận Hoàn Kiếm. |
Xác định rõ hệ thống sản phẩm đặc thù vùng ĐBSCL phù hợp với nhu cầu thị trường trên cơ sở khai thác có hiệu quả giá trị tài nguyên du lịch đặc thù của vùng, hướng dẫn các hoạt động triển khai cụ thể giúp nâng cao sức cạnh tranh của du lịch vùng ĐBSCL. |
Những nguyên tắc và phương pháp luận phân tích kinh tế và rủi ro của dự án. Cung cấp lí thuyết và thực tế về việc đánh giá các dự án giao thông, y tế, giáo dục, đánh giá tác động môi trường dự án |
Chương I: Cơ sở lý luận về sự dịch chuyển thị trường khách du lịch Chương II: Hiện trạng dịch chuyển thị trường khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng và thành phố Nha Trang Chương III: Giải pháp và kiến nghị |