Thống kê

101027



XEM MÔ TẢ

9730



XEM & TẢI

Tìm kiếm theo: Chủ đề Chính sách phát triển du lịch

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 20] / 22

  • Du lịch cộng đồng đã góp phần thay đổi đáng kể sinh kế của người dân địa phương. Từ những vùng, địa phương kinh tế còn khó khăn, nhờ hoạt động du lịch, sinh kế của người dân đã được cải thiện rõ rệt, từng bước bắt kịp những tỉnh, địa phương có hoạt động kinh tế-xã hội phát triển. Tuy nhiên, một đóng góp to lớn hơn của du lịch cộng đồng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung cũng như mục tiêu phát triển du lịch bền vững, đó là,du lịch cộng đồng đã giúp Việt Nam khai thác, phát huy, giới thiệu và góp phần bảo tồn, lưu giữ các giá trị tài nguyên tự nhiên và văn hoá đặc sắc của Việt Nam. Nhờ phát triển du lịch cộng đồng, nét văn hóa truyền thống, đời sống sinh hoạt của đồng bào cá...
  • Tác giả : Trịnh Quang, Hảo (2004)

    1. Tổng quan những vấn đề lý luận trong quản lý khai thác tài nguyên du lịch 2. Tổng quan về tài nguyên du lịch 3. Đánh giá thực trạng quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam hiện nay về mô hình tổ chức quản lý khai thác, sự phân cấp, nội dung cách thức quản lý cùng hệ thống các văn bản pháp qui của trung ương và địa phương, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại, những bài học cần nhân rộng và rút kinh nghiệm thực tiễn quản lý ở Việt Nam 4. Tổng quan kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở một số nước trong khu vực nhằm đúc kết, học hỏi những kinh nghiệm có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên ở Việt Nam 5. Đề xuất một sô chính sách, giải ph...
  • Tác giả : Phạm Trung, Lương (2002)

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG V: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
  • Tác giả : Võ, Quế (2013)

    Phần thứ nhất: Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2012. Phần thứ hai: Những cơ hội và thách thức phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới. Phần thứ ba: Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới Phần thứ tư: Các giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trong gian đoạn mới
  • Tác giả : Trần Thị, Minh Hòa (2015)

    Cuốn sách "Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới" sẽ giới thiệu cho bạn đọc những nội dung về các nguồn lực của du lịch Việt Nam, bối cảnh và sự phát triển của du lịch Việt Nam trước đổi mới (giai đoạn từ khi thành lập ngành Du lịch Việt Nam năm 1960 đến khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc "Đổi mới" năm 1986); bối cảnh và sự phát triển của du lịch Việt Nam từ sau khi bắt đầu thực hiện công cuộc "Đổi mới" năm 1986 cho đến nay; đưa ra những viễn cảnh và định hướng, giải pháp phát triển của du lịch Việt Nam trong thời gian tới, giai đoạn tiếp theo của thời kỳ đổi mới, để tiếp tục con đường phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
  • Tác giả : Lê, Văn Minh (2020-12)

    - Tổng quan một số cơ sở lý luận và hệ thống chính sách về phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam. - Đánh giá tiềm năng, thực trạng và việc thực thi chính sách phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam. - Đề xuất các cơ chế chính sách và giải pháp phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam.

  • Thông qua việc đánh giá thực trạng và tiềm năng cho du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại một số quốc gia trên thế giới đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam trong thời gian tới.

  • - Tổng quan về quản lý khu du lịch quốc gia - Kinh nghiệm quốc tế về quản lý khu du lịch - Phân tích, đánh giá hiện trạng một số mô hình quản lý khu du lịch quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam (Khu du lịch quốc gia Sa Pa – Lào Cai, Khu du lịch quốc gia Tràng An – Ninh Bình, Khu du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình, Khu du lịch quốc gia Mũi Né – Bình Thuận, Khu du lịch quốc gia Núi Sam – An Giang) - Đánh giá chung sự phù hợp của các mô hình; xác định các khó khăn, tồn tại trong quá trình hoạt động - Đề xuất một số mô hình định hướng và giải pháp thực hiện mô hình quản lý các khu du lịch quốc gia.
  • Tác giả : Dương, Đình Hiền (2015)

    Nội dung của nghiên cứu: - Phần mở đầu: Mục đích, căn cứ xây dựng và ban hành Tài liệu hướng dẫn, phạm vi và đối tượng sử dụng tài liệu. - Phần nội dung: Bao gồm những vấn đề chung và hướng dẫn cụ thể lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, quản lý và điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch cho quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quốc gia, các vùng du lịch; quy hoạch phát triển du lịch các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, khu du lịch quốc gia; quy hoạch cụ thể các khu chức năng thuộc khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương và điể...
  • Tác giả : Hồ, Thị Kim Thoa (2014)

    - Tổng quan các lý luận cơ bản về chính sách và chính sách du lịch - Hệ thống các chính sách phát triển du lịch - Phân tích các mặt còn hạn chế của các chính sách đối với phát triển du lịch - Đề xuất hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch Việt Nam

  • CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHƯƠNG II: BỐI CẢNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ 5 NĂM (2011-2015) THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHƯƠNG IV: NHỮNG YÊU CẦU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
  • Tác giả : Trần, Phương Mai (2023)

    Nội dung thực hiện + Tổng quan về dịch vụ vui chơi giải trí và các cơ sở cung cấp dịch vụ vui chơi giải trí (Khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của các cơ sở VCGT trong du lịch…) + Nghiên cứu kinh nghiệm trên thế giới về tổ chức, quản lý và phát triển các cơ sở vui chơi giải trí và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. + Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động của các cơ sở vui chơi giải trí tại Việt Nam theo từng nội dung cụ thể (về số lượng, chất lượng, công tác tổ chức, vận hành, thị trường, sản phẩm, xúc tiến quảng bá,…). + Đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm phát triển các cơ sở VCGT, góp phần nâng cao được vai trò và đóng góp của lĩnh vực này trong quá trình...